Hướng dẫn phòng và trị bệnh dịch tả vịt
Bệnh dịch tả ở vịt gây tử vong cao đối với con bệnh. Bà con cần có phương án phòng và điều trị bệnh kịp thời để không gây thiệt hại cho đàn vịt. Theo dõi bài viết của Trại Giống Vifoods để biết thông tin chi tiết về bệnh này.
1. Nguyên nhân gây bệnh dịch tả ở vịt
Nguyên nhân gây bệnh dịch tả ở vịt do virus nằm trong nhóm Herpes trong họ Alphahen pesvivinae gây ra. Loại virus này có sức đề kháng rất cao và ở nhiệt độ phù hợp nó có thể tồn tại lên tới 33 ngày. Bệnh không chỉ xuất hiện ở vịt mà còn ở ngan, ngỗng. Căn bệnh này có thể xuất hiện ở mọi giai đoạn phát triển của vịt. Vào bất kỳ thời gian nào trong năm đều có thể mắc bệnh này. Tham khảo thêm: Phòng chống cúm gia cầm - Thông tin quan trọng bà con chăn nuôi cần biết.
Bệnh dịch tả ở vịt truyền nhiễm cấp tính, có tính lây lan rất mạnh và có thể gây tử vong cao cho cả đàn vịt. Thời gian ủ bệnh thông thường từ 3 – 7 ngày. Cách thức lây bệnh đó là vịt khoẻ có thể bị lây bệnh thông qua việc tiếp xúc với vịt bệnh, thông qua chất nhầy tiết ra ở mũi, miệng hoặc thông qua phân. Vịt mẹ mang bệnh truyền virus thông qua trứng và nở ra vịt con có virus.
Liên hệ đặt mua vịt giống tại 0567 44 1234
2. Biểu hiện của bệnh dịch tả ở vịt
Tuỳ thuộc vào độc lực của virus, tuổi vịt, giống vịt, sức đề kháng của từng con mà có những biểu hiện khác nhau. Bà con có thể nắm bắt một số biểu hiện bệnh dịch tả ở vịt để tìm ra phương án điều trị kịp thời đó là:
- - Vịt bị bệnh có biểu hiện lờ đờ, lười vận động, không muốn xuống nước bơi lội.
- - Vùng mí mắt của vịt bị sưng, niêm mạc đỏ, chảy nước mắt trong, loãng và làm ướt cả vùng lông dưới của mí mắt, nước mắt có màu vàng, 2 mí mắt dính lại với nhau.
- - Vịt thở khò khè, khó thở, mũi chảy ra chất niêm dịch đặc sau đó khô quánh và bám xung quanh mũi.
- - Hầu và cổ vịt sưng to do liên kết dưới da bị phù thũng.
Tim xuất huyết, ruột, gan, tụy, thận, dạ dày xuất huyết
- - Sưng đầu, có con lông đầu dựng lên, khi sờ nắn đầu vịt rất mềm.
- - Van tim xuất huyết, ruột, gan tụy thận xuất huyết, dạ dày, thực quản xuất huyết và nổi lên thành vòng như đồng xu.
- - Vịt run đầu, run cổ, run toàn thân khi vận động.
- - Vịt giảm đẻ, vịt thở khò khè, toàn thân rung lắc, đi phân xanh nhiều nước. Vịt đẻ còn có thể chết đột ngột và xác chết mập. Có máu chảy ra từ lỗ huyệt. Nang trứng xung huyết và xuất huyết hoại tử.
- - Vịt thịt ốm yếu, ăn kém, gầy gò, tiêu chảy, phù đầu và lỗ huyệt chảy máu.
- - Vịt đực khi chết thì dương vật thoát ra bên ngoài.
3. Cách điều trị bệnh dịch tả vịt
Nếu vịt mắc bệnh thì bà con cần tiến hành điều trị ngay lập tức. Cụ thể cách trị bệnh dịch tả ở vịt đó là:
- - Khi vịt mắc bệnh bà con cần tiến hành cách ly ngay với đàn vịt.
- - Sau đó tiến hành khử khuẩn, khử trùng, dọn vệ sinh chuồng trại.
Không nên thả vịt ở những nơi ô nhiễm, đang có dịch bệnh
- - Bà con cần tăng cường sức đề kháng cho vịt bằng việc cung cấp đường gluco, chất điện giải, butafosfan B12, vitamin.
- - Với vịt dưới 2 tuần tuổi bà con nên tiêm kháng thể dịch tả vịt 1ml/con và nhắc lại sau 3 ngày.
- - Đối với vịt trên 2 tuần tuổi bà con nên tiêm 1.5 – 2ml/con và cần phải nhắc lại sau 3 ngày.
- - Nếu đàn vịt quá lớn bà con có thể sử dụng kháng thể dịch tả vịt hoà vào trong nước với liều lượng gấp đôi so với tiêm để vịt uống.
4. Cách phòng bệnh dịch tả ở vịt
Bệnh dịch tả ở vịt nguy hiểm nên bà con cần tiến hành các biện pháp phòng bệnh ngay từ đầu vụ nuôi và trong quá trình nuôi để hạn chế vịt mắc bệnh.
- - Bà con cần quản lý thức ăn kỹ lưỡng, bảo quản chu đáo tránh ẩm mốc, hư hỏng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Thức ăn nên để xa khu vực chăn nuôi.
- - Thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng nước, thay nước mỗi ngày.
- - Không nên thả vịt ở những nơi ô nhiễm, đang có dịch bệnh.
Liên hệ đặt mua vịt giống tại 0567 44 1234
- - Bà con cần vệ sinh chuồng trại thường xuyên và thực hiện nghiêm các quy định về phòng bệnh.
- - Bà con cần tiêm vac xin phòng bệnh cho vịt. Với vịt nuôi thịt nên tiêm 1 lần ngay khi vịt nở. Còn đối với vịt đẻ, vịt giống thì bà con có thể tiêm nhắc lại sau 45 ngày và định kỳ 6 tháng.
- - Đảm bảo mật độ chăn nuôi vịt, không nuôi với mật độ dày.
- - Bà con nên tăng sức đề kháng cho vịt bằng cách bổ sung điện giải, chống mất nước, các loại vitamin, men tiêu hoá.
Bài viết trên đã cung cấp cho bạn đọc thông tin về bệnh dịch tả ở vịt. Căn bệnh này có thể gây thiệt hại lớn cho vụ nuôi nên bà con cần hết sức chú ý. Chân thành cảm ơn bạn đọc đã theo dõi bài viết. Nếu thấy thông tin hữu ích hãy chia sẻ cho những người đọc khác.
Tìm hiểu ngay: Tìm hiểu thức ăn cho gà nâng cao chất lượng trứng, thịt
Tag:
- Cá rô giống (2)
- Cá trê giống (1)
- cá chép giống (1)
- Cá chim giống (1)
- Ếch giống (1)
- cá diêu hồng giống (1)
- Cá trắm đen giống (1)
- Lươn giống (3)
- Giống cá trê vàng, trê ta giống (2)
- giống cá trê lai (1)
- Cá trắm cỏ giống (1)
- Cá Tra giống (1)
- Cá thác lác cườm giống (1)
- Cá tai tượng giống (1)
- Cá rô phi đường nghiệp giống (1)
- Cá rô phi đơn tính giống (0)
- Cá rô đơn tính giống dòng bảo lộc (1)
- Cá rô đầu vuông giống (1)
- Cá chình giống (1)
- Cá chốt giống (1)
- Cá nheo giống (1)
- Cá mè vinh giống (1)
- Cá mè hôi giống (1)
- Cá lóc đầu vuông giống (1)
- Cá lóc đầu nhím giống (1)
- Cá lóc bông giống (1)
- Cá lăng vàng giống (2)
- Cá lăng đuôi đỏ giống (2)
- Cá koi giống (1)
- Cá hô giống (2)
- Cá diếc giống (1)
- Cá chuối hoa giống (1)
- Cá chốt giống (0)
- Cá chình giống (1)
- Cá chim giống (1)
- Cá chép giống V1 (1)
- Cá chép đỏ giống (1)
- Cá chạch sụn giống (1)
- Cá chạch lấu giống (1)
- Cá Basa giống (2)
- Bán cá diêu hồng giống (1)
- Cá lóc giống (3)
- Ốc hương (2)
- Ốc cà na (0)
- Ốc móng tay (0)
- Ốc vú nàng (0)
- Ốc bạch ngọc (0)
- Ốc len (0)
- Ốc mỡ (0)
- Ốc gai xương rồng (0)
- Ốc nhảy (0)
- Ốc hoàng hậu (0)
- Ốc khế (0)
- Ốc bàn tay (0)
- Ốc đỏ (0)
- Ốc bươu (3)
- Ốc dừa (0)
- Ốc tỏi (0)
- Ốc gạo (0)
- Ốc mít (0)
- Sò điệp (0)
- Sò dẹo (0)
- Sò lông (0)
- Sò lụa (0)
- Sò huyết (0)
- Sò dương (0)
- Sò mai (0)
- Ốc Lác Giống (3)