Làm sao để cải thiện năng suất ếch thương phẩm
Hiện nay mô hình nuôi ếch thương phẩm đang trở nên khá phổ biến và được nhân rộng ở các địa phương. Nhiều hộ chăn nuôi đã mạnh dạn áp dụng thành công những mô hình chăn nuôi mới. Tuy nhiên vẫn không ít người chưa đạt được hiệu quả kinh tế như mong muốn cũng như chưa nâng cao được năng suất và kiểm soát được bệnh tật trong quá trình nuôi ếch. Làm sao để cải thiện năng suất ếch thương phẩm là câu hỏi mà rất nhiều người đang băn khoăn trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Tiếp theo chuỗi bài viết chia sẻ về kĩ thuật chăn nuôi ếch thương phẩm, bài viết này sẽ cung cấp thêm thông tin về dinh dưỡng của ếch để giúp người chăn nuôi cải thiện năng suất đàn vật nuôi.
Đặc điểm sinh học của ếch
Nắm được đặc điểm sinh học của ếch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc muốn cải thiện năng suất nuôi ếch. Để mang lại hiệu quả kinh tế cao trong nuôi ếch thương phẩm cần phải chú trọng đến đầu tư thức ăn.
Ếch là loài ăn tạp, thiên về động vật, chúng bắt mồi bằng lưỡi. Trong tự nhiên ếch thích ăn những mồi di động như giun, dế, ấu trùng,… hoặc những loại thức ăn nổi có mùi thơm, thu hút. Vị giác của ếch tương đối nhạy cảm, do đó mùi và vị của thức ăn đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết định lượng thức ăn ăn vào. Vì chỉ khi ếch ăn ngon, khỏe mạnh thì mới đảm bảo chất lượng thịt đầu ra tốt.
Liên hệ đặt mua ếch giống 0567 44 1234
Nhu cầu dinh dưỡng của ếch
Theo các chuyên gia thì việc bổ sung dinh dưỡng, thức ăn đúng, đủ cho ếch là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng đầu ra. Dựa vào những đặc điểm sinh học phân tích ở trên để tìm ra được nhu cầu dinh dưỡng của ếch là gì để tối ưu năng suất đàn vật nuôi.
Tuy là loài ăn tạp nhưng hệ thống tiêu hóa của ếch rất giới hạn enzyme tiêu hóa tinh bột, nhu cầu protein trong khẩu phần rất cao (khoảng 40%). Do đó cần cho ếch ăn các loại thức ăn có chứa giàu đạm động vật, có chứa hàm lượng đạm cao.
Ếch chủ yếu ăn vào ban đêm, ban ngày nên cho ăn ít, tập trung thức ăn vào tối và đêm. Cần chia nhỏ khẩu phần, cho ếch ăn nhiều lần để hạn chế tối đa việc để thừa thức ăn trong bể nuôi, giúp tiết kiệm chi phí thức ăn thừa. Nhưng hiện nay với quy trình nuôi công nghiệp và thức ăn chế biến sẵn thì có thể tập cho ếch thay đổi thói quen về tập tính sử dụng thức ăn vào ban ngày
Phương pháp chăm sóc và quản lý
Như đã đề cập bên trên, cần hạn chế tối đa lượng thức ăn thừa trong bể. Vì lượng thức ăn thừa này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước. Nguồn dinh dưỡng dồi dào từ thức ăn sẽ là môi trường thuận lợi cho các loài vi khuẩn, nấm và tảo tăng sinh, cạnh tranh nguồn oxy trong nước. Việc cho ếch ăn đúng giờ và đủ rất quang trong, vì không chỉ đảm bảo dinh dưỡng cho ếch phát triển mà còn là yếu tố quyết định chi phí và lợi nhuận chăn nuôi.
Dịch bệnh cũng là một trong những mối lo ngại lớn của người dân chăn nuôi. Cần hạn chế tối đa rủi ro từ dịch bệnh chúng ta nên phòng bệnh hơn chữa bệnh để cải thiện năng suất nuôi ếch tốt hơn. Thường xuyên vệ sinh, thay nước cho bể nuôi để loại bỏ các chất hữu cơ có nguồn gốc từ thức ăn thừa và các sản phẩm chuyển hóa là 1 việc quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho ếch.
Định kì bổ sung thêm vitamin C và men tiêu hóa để tăng cường sức đề kháng của vật nuôi. Sử dụng nguồn thức ăn giàu protein, không chứa tinh bột và xơ khó tiêu hóa để tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của ếch.
Để tham khảo thêm kĩ thuật nuôi ếch trong từng giai đoạn mời bạn đọc đón chờ bài viết tiếp theo của Trại Ếch Giống Vifoods.
Tìm kiếm có liên quan
Những yếu tố quyết định sự thành bại của mô hình nuôi ếch
Một số bệnh thường gặp trên ếch và cách phòng trị
Tin tức: Khánh Hòa - Kiếm bộ tiền từ giống ếch lai, con to bự, thịt thơm ngon
Tag:
- Cá rô giống (2)
- Cá trê giống (1)
- cá chép giống (1)
- Cá chim giống (1)
- Ếch giống (1)
- cá diêu hồng giống (1)
- Cá trắm đen giống (1)
- Lươn giống (3)
- Giống cá trê vàng, trê ta giống (2)
- giống cá trê lai (1)
- Cá trắm cỏ giống (1)
- Cá Tra giống (1)
- Cá thác lác cườm giống (1)
- Cá tai tượng giống (1)
- Cá rô phi đường nghiệp giống (1)
- Cá rô phi đơn tính giống (0)
- Cá rô đơn tính giống dòng bảo lộc (1)
- Cá rô đầu vuông giống (1)
- Cá chình giống (1)
- Cá chốt giống (1)
- Cá nheo giống (1)
- Cá mè vinh giống (1)
- Cá mè hôi giống (1)
- Cá lóc đầu vuông giống (1)
- Cá lóc đầu nhím giống (1)
- Cá lóc bông giống (1)
- Cá lăng vàng giống (2)
- Cá lăng đuôi đỏ giống (2)
- Cá koi giống (1)
- Cá hô giống (2)
- Cá diếc giống (1)
- Cá chuối hoa giống (1)
- Cá chốt giống (0)
- Cá chình giống (1)
- Cá chim giống (1)
- Cá chép giống V1 (1)
- Cá chép đỏ giống (1)
- Cá chạch sụn giống (1)
- Cá chạch lấu giống (1)
- Cá Basa giống (2)
- Bán cá diêu hồng giống (1)
- Cá lóc giống (3)
- Ốc hương (2)
- Ốc cà na (0)
- Ốc móng tay (0)
- Ốc vú nàng (0)
- Ốc bạch ngọc (0)
- Ốc len (0)
- Ốc mỡ (0)
- Ốc gai xương rồng (0)
- Ốc nhảy (0)
- Ốc hoàng hậu (0)
- Ốc khế (0)
- Ốc bàn tay (0)
- Ốc đỏ (0)
- Ốc bươu (3)
- Ốc dừa (0)
- Ốc tỏi (0)
- Ốc gạo (0)
- Ốc mít (0)
- Sò điệp (0)
- Sò dẹo (0)
- Sò lông (0)
- Sò lụa (0)
- Sò huyết (0)
- Sò dương (0)
- Sò mai (0)
- Ốc Lác Giống (3)